Korol Dark
Câu 1 từ 1 tb ban đầu qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được A. 2k tb con B. K/2 tb con C. 2^k tb con D. K-2 tb con Câu 2 trong giảm phân II Nst kép tồn tại ở A. Kì giữa B. Kì sau C. Kì cuối D. Kì đầu Câu 3 sự trao đổi chéo giữa các nst trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ A. Đầu 1 B. Giữa 1 C. Sau 1 D. Đầu 2 Câu 4 kết quả của quá trình giảm phân từ 1 tb tạo ra A. 2 tb con,mỗi tb có 2n nst B. 2 tb con mỗi tb có n nst C. 4 tb con mỗi tb có 2n nst D. 4 tb con mỗ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hương Lê
Xem chi tiết
Ruby Võ
7 tháng 12 2016 lúc 22:33

kì giữa là 2n => 2n=60

a. MTCC: (25 -1)2n=31x60=1860

b. số tinh trùng đc tạo ra: 1000x4=4000

tinh trùng đc thụ tinh: 4000x1/1000=4

số tinh trùng đc thụ tinh = số trứng đc thụ tinh=4

số trứng tham gia thụ tinh = số tb sinh trứng = 4x5=20

c.gọi số lần np là a(a N*)

2n(2a-1)x4=3600

=> a=4

Bình luận (0)
MâySadGirl
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
21 tháng 12 2023 lúc 20:20

a) Gọi số lần phân chia của tb 1 và 2 lần lượt là x và y (x , y ∈ N*)

Theo đề ra, tb thứ nhất phân chia tạo 32 tb con => \(2^x=32=>x=5\left(lần\right)\)

tb thứ 2 phân chia tạo ra gấp đôi số tb con của tb thứ nhất => \(2^y=64\Rightarrow y=6\left(lần\right)\)

Vậy tb thứ nhất phân chia 5 lần, tb 2 phân chia 6 lần

b) Tổng số tb con sinh ra : \(32+64=96\left(tb\right)\)

c) Số tb con tạo thành : \(2.2^4=32\left(tb\right)\)

Bình luận (0)
Hương Lê
Xem chi tiết
Vương Tú Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
18 tháng 11 2021 lúc 19:26

r câu hỏi sao:>

Bình luận (0)
Gojo Satoru
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 3 2021 lúc 6:17

a) gọi a là số lần Np của A

b là số lần NP của B (6≥a>b>0)

Giả sử :

a NP 6 lần => b NP 5 lần (thỏa mãn)

a NP 6 lần => b np 4 lần (loại)

=> TB A nguyên phân 6 lần , B nguyên phân 5 lần

b) Không phải là tìm số nst giới tính đâu bạn nhé , TH này làm gì đã biết đực cái đâu mà tìm NST giới tính.

ta có : số nst mtcc cho quá trình trên là : 8(26+25-2) = 752 nst

c) Tổng số thoi phân bào hình thành là : 26+25-2=94 thoi

Bình luận (0)
Ly nguyen
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 18:28

goi số lần NP của tb A là a

số lần Np của tb B là b

theo bài ra, ta có:

2^a+2^b=18 và a>b

dùng phương pháp loại trừ=> a=4, b=1

vậy tb A NP 4 lần, tb B NP 1 lần

b, gọi bộ NST 2n của loài A là 2n'

ta có: 2n.2^b+2n'.2^a=348. thay số vào

=> 14*2+2n'*16=348=> 2n'= 20

vậy bộ NST 2n của loài A là 20

c, số NSt MT cung cấp cho loài A: 20(2^4-1)=300

số NST MT cung cấp cho loài B: 14(2^1-1)=14

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 18:58

PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ

ta có 2^a+2^b=20 (1)

theo bài ra a>b nên :

-nếu a=1 thì b=0. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=2 thì b=0 và 1. thay a và b vào (1) ta dc kết quả khác 20 => loại

-nếu a=3 thì b=0 và 1 và 2. thay a và b vào (1) ta được kết quả khác 20=> loại

-nếu a=4 thì b=0 và 1 và 2 và 3. thay a và b vào (1) ta thấy kết quả a=4 và b=1 có kết quả = 20 => chọn. vậy a=4.b=1

Bình luận (3)
cao thi thuy dung
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
17 tháng 3 2022 lúc 21:42

Ta có : 

- Trước nguyên phân, ở kì trung gian, 2n NST đơn tự nhân đôi thành 2n NST kép

- Ở kì sau, 2n NST kép tách thành 2.2n NST đơn phân ly đồng đều về 2 cực tb

-> Tạo ra 2 tb con mak mỗi tb có số lượng NST giống vs tb ban đầu

Bình luận (0)
Thanh Từ
Xem chi tiết

a, Tổng số NST trong TB con tạo thành: 24 x 2n= 16 x 8 = 128(NST)

b, Số NST đơn trong các tế bào con sau a lần NP của TB xô-ma ruồi giấm là 512 (NST)

<=> 2a.2n= 512

<=>2a.8= 512

<=>2a= 64= 26

=>a=6

Vậy: TB này NP liên tiếp 6 lần.

Bình luận (0)
Trà Phan
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
5 tháng 11 2021 lúc 15:15

Số TB con tạo ra sau nguyên phân ->  10 x \(2^{12}\) = 40960 (tb)

Số tb con chuyển sang vùng chìn :  40960 x 1.5625 % = 640 (tb)

a) Số tinh trùng tạo ra :  640 x 4 = 2560 (tinh trùng)

    Số NST :  2560 x 2n =.......  (b tự tính vì đề cho thiếu)

Bình luận (0)